您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
NEWS2025-04-05 11:43:25【Công nghệ】2人已围观
简介 Chiểu Sương - 02/04/2025 01:56 Kèo phạt góc giá vàng hôm nay 24kgiá vàng hôm nay 24k、、
很赞哦!(73223)
相关文章
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4
- Người ấy là ai tập 11: Trang Thị thú nhận bị bạn trai và bạn thân cắm sừng
- Huệ ngoài đời sexy khác hẳn trên phim 'Về nhà đi con'
- Nhóm Biệt đội thằn lằn tấn công Facebook có ý đồ gì?
- Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
- Tin tức công nghệ thông tin Trung Quốc: Thắt chặt quản lý phân phối ứng dụng
- 35 học sinh cấp cứu sau khi chơi slam đã quay lại lớp
- Israel tuyên bố Nghị quyết về vùng đệm với Syria không còn hiệu lực
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
- Xem đánh sập hàng chục cao ốc trong tích tắc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Qarabag, 20h00 ngày 2/4: Hướng tới cú đúp
Thứ trưởng Trần Quý Kiên chia sẻ kinh tế tuần hoàn là nhiệm vụ liên ngành và trách nhiệm của toàn xã hội. Ảnh: BTC.
Tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn lần thứ 3 (năm 2024), Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên cho biết phát triển kinh tế tuần hoàn đã được xác định là một trong những định hướng ưu tiên nhằm quản lý chất thải, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn phát triển tiếp theo của Việt Nam.
Thực tế cho thấy Chính phủ đã chủ động xây dựng, ban hành nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh như Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và đạt nhiều kết quả quan trọng sau nhiều năm triển khai. Mô hình kinh tế tuần hoàn cũng được lồng ghép vào các chiến lược, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực và địa phương.
Trách nhiệm của toàn xã hội
Thứ trưởng Trần Quý Kiên cho biết Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn trình Thủ tướng ban hành.
Kế hoạch tập trung vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, chú trọng đến kiến tạo thể chế, cụ thể hóa quy định trong Luật bảo vệ môi trường 2020 về trách nhiệm của nhà sản xuất, nhà phân phối; quản lý dự án theo vòng đời, thiết lập lộ trình xây dựng và áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường, nhấn mạnh việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giúp doanh nghiệp tiếp cận với các cơ hội tiếp nhận hỗ trợ về tài chính và công nghệ để triển khai kinh tế tuần hoàn.
Cũng theo theo Thứ trưởng Kiên, thực hiện kinh tế tuần hoàn là nhiệm vụ liên ngành và trách nhiệm của toàn xã hội.
Các doanh nghiệp đóng vai trò tiên phong trong việc đổi mới sáng tạo mô hình kinh doanh, nhằm hình thành một chuỗi giá trị tuần hoàn hơn
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên
Trong đó, Nhà nước đóng vai trò kiến tạo các nguồn lực như tài chính, nghiên cứu, phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ và sản xuất thiết bị, đào tạo nguồn lực, cung cấp nền tảng thông tin, dữ liệu về kinh tế tuần hoàn cho các doanh nghiệp trong nước... tạo không gian, động lực và điều kiện cho quá trình chuyển đổi, ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn.
Các tổ chức và cá nhân là động lực dẫn dắt thực hiện kinh tế tuần hoàn. Đặc biệt, các doanh nghiệp đóng vai trò tiên phong trong việc đổi mới sáng tạo mô hình kinh doanh, nhằm hình thành một chuỗi giá trị tuần hoàn hơn.
“Việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo sẽ góp phần hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, tạo nền tảng để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với môi trường, giữa con người với tự nhiên trong bối cảnh mới”, Thứ trưởng Trần Quý Kiên nhấn mạnh.
Theo PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách tài nguyên và môi trường, Việt Nam đã xây dựng rất nhiều quy định liên quan đến kinh tế tuần hoàn, tập trung vào việc nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất, phân loại rác thải tại nguồn, thu phí rác thải theo thải lượng, dán nhãn xanh…
Các chiến lược hiện tại về chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và cải thiện hiệu quả năng lượng chỉ giải quyết được 55% lượng khí thải toàn cầu. Mặt khác, kinh tế tuần hoàn mang lại giải pháp bổ sung giúp giải quyết 45% lượng khí thải còn lại.
Hiện nay, ông Thọ cho biết Bộ Tài nguyên và Môi trường tập trung vào các trụ cột chính như theo dòng thải (rác thải nhựa, kim loại, gỗ, giấy, sinh khối khác), theo ngành hàng (đóng gói bao bì thực phẩm, xây dựng, dệt may).
Cần xây dựng những chính sách cụ thể hơn
Tại diễn đàn, ông Đậu Minh Tuấn, Phó tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tin rằng những vấn đề như phát triển bền vững hay kinh tế tuần hoàn trước đây vẫn còn mang tính khuyến nghị nhưng đang dần trở thành yêu cầu không thể tránh khỏi, nếu không nói là bắt buộc. Chính vì thế, cộng đồng doanh nghiệp cũng phải có sự chủ động nhất định trong hoạt động chuyển đổi mô hình kinh tế.
Ông Tuấn cũng cho biết vai trò của chính sách đối với việc vận hành của kinh tế tuần hoàn rất quan trọng và nên bắt đầu từ những chính sách cụ thể như quy định về thiết kế sản phẩm, về vật liệu tái chế có khả năng phân hủy sinh học.
Ở góc độ doanh nghiệp, TS Chana Poomee, Giám đốc Phát triển Bền vững của SCG, đánh giá Việt Nam đã xây dựng và lần đầu tiên ra mắt Kế hoạch hành động quốc gia về kinh tế tuần hoàn (NAPCE), vạch ra lộ trình hướng tới phát triển bền vững trong dài hạn. Tuy nhiên, điều quan trọng là các thành phần kinh tế cần tiếp tục hợp tác chặt chẽ để đưa NAPCE vào thực tiễn, hướng đến các mục tiêu chung.
Với trường hợp của SCG, tập đoàn đang tập trung đầu tư vào công nghệ mới, thúc đẩy năng lượng tái tạo, chuyển đổi quy trình sản xuất và phát triển các sản phẩm xanh dựa trên định hướng thống nhất với NAPCE.
Điển hình như lĩnh vực vật liệu xây dựng, công ty lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt thải khắp các nhà máy nhằm đáp ứng 30% nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo, giúp giảm 20% lượng phát thải carbon so với xi măng thông thường.
Hay như ở ngành bao bì, tập đoàn Thái Lan đã sản xuất các bao bì chai lọ làm từ nhựa tái chế chất lượng cao, nắp chai gắn liền chặt chẽ với thân chai giúp giảm rác thải nhựa.
Các doanh nghiệp đang tăng cường đầu tư vào mô hình kinh tế tuần hoàn. Ảnh: SCG.
Bà Ramla Khalidi, đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá Việt Nam còn 5 năm nữa là tới vạch đích của mục tiêu phát triển bền vững và một nửa chặng đường cho tới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2030.
Việt Nam đã đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng cho giai đoạn này, bao gồm giảm gần 16% lượng phát thải khí nhà kính, đảm bảo xử lý 95% nước thải đô thị và tăng GDP bình quân đầu người lên 7.500 USD. Những mục tiêu này phản ánh cam kết của Việt Nam đối với phát triển bền vững và phúc lợi của người dân.
Để hoàn thành kế hoạch cũng như đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, bà Khalidi cho rằng Việt Nam phải tích hợp thiết kế sinh thái vào các chính sách. Các chính sách dựa trên thực tiễn là chìa khóa hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn.
Bên cạnh việc ưu tiên tích hợp các hoạt động tuần hoàn tại ngành then chốt, hoạt động chuyển đổi tuần hoàn nên được lồng ghép vào các cải cách thể chế hiện tại.
“Cuối cùng, Việt Nam phải xác định quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là nỗ lực của toàn xã hội”, đại diện UNDP chia sẻ.
Mỗi thanh niên là một sứ giả văn hóa
Trong thời đại kỷ nguyên số, vấn đề xây dựng và bảo vệ nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang đứng trước nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng không ít thách thức, khó khăn. Làm thế nào để bảo tồn và phát triển văn hóa trong thời đại 4.0, đó không còn là câu chuyện riêng mà là của mọi người, trong đó có trách nhiệm rất lớn của thế hệ trẻ.
Trình bày tham luận tại tọa đàm, Bí thư Huyện đoàn Sông Hinh Hồ Vĩnh Hưng cho biết: Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong bảo tồn và phát triển văn hóa, những năm qua, tuổi trẻ Sông Hinh triển khai nhiều hoạt động, phong trào ý nghĩa.
Ban Thường vụ Huyện đoàn chỉ đạo các cơ sở đoàn và đoàn trực thuộc đẩy mạnh tuyên truyền việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với đời sống thực tiễn và trong công việc; triển khai 18 đợt sinh hoạt chính trị “Nhớ về Bác, lòng ta trong sáng hơn”, thu hút hơn 2.000 lượt ĐVTN tham gia; tổ chức tuyên dương 200 thanh niên, thiếu nhi làm theo lời Bác.
Các cơ sở đoàn, hội, đội tăng cường giáo dục ĐVTN trân trọng giá trị văn hóa dân tộc; định hướng xây dựng hình mẫu thanh niên Sông Hinh thời kỳ mới, nền tảng là những giá trị đạo đức, phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam với cốt lõi “tâm trong - trí sáng - hoài bão lớn”.
“Mỗi ĐVTN cần phải tìm hiểu, học hỏi các giá trị văn hóa truyền thống; tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch để quảng bá văn hóa của địa phương đến với nhiều người hơn. Mỗi ĐVTN là một sứ giả văn hóa, xung kích đi đầu trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, tuyên truyền cho người dân hiểu về âm mưu phá hoại an ninh tư tưởng, văn hóa nước ta của các thế lực thù địch”, anh Hưng chia sẻ.
Trước những lợi ích và tác hại của mạng xã hội trong thời đại “Công dân số - Văn hóa số”, Phó Giám đốc Sở TT&TT Lê Tỷ Khánh cho rằng, muốn chấn hưng văn hóa trong kỷ nguyên số, lực lượng thanh niên cần không ngừng học tập nâng cao trình độ, hiểu biết và đi đầu trong công tác chuyển đổi số để có thể tận dụng tốt nhất những lợi thế mà ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số mang lại; đồng thời nâng cao năng lực số, có thái độ đúng đắn về chuyển đổi số, ứng xử có trách nhiệm trên môi trường số.
Nêu gương trong thực hành văn hóa
Để góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, ĐVTN, học sinh, sinh viên về vị trí, vai trò của văn hóa, sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay gắn với nhiệm vụ giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống, tốt đẹp của dân tộc trong kỷ nguyên số, Bí thư Tỉnh đoàn Lương Minh Tùng yêu cầu các cấp bộ đoàn tiếp tục phát huy tinh thần, nhiệt huyết và khát vọng cống hiến của tuổi trẻ trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giữ gìn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa của dân tộc; thực hiện tốt công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đặc biệt là phát huy vai trò của tuổi trẻ với nhiệm vụ chấn hưng văn hóa trong kỷ nguyên số. Mỗi cán bộ, đảng viên trẻ, đoàn viên cần thực hiện tốt vai trò nêu gương trong thực hành văn hóa, nhất là văn hóa trên mạng xã hội, chấp hành tốt các quy định của Đảng, Nhà nước, của đoàn. Đây là giải pháp quan trọng nhất và hữu hiệu nhất đối với việc giữ gìn, bảo vệ và phát huy văn hóa cho thanh niên”.
Ông Nguyễn Văn Sự, Phó Trưởng ban trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cho rằng: Tọa đàm là diễn đàn ý nghĩa để các ngành chức năng, tổ chức đoàn, hội đưa ra các quan điểm, định hướng tư tưởng, lan tỏa những giá trị văn hóa tốt đẹp, bản sắc dân tộc đến đông đảo ĐVTN; qua đó nâng cao nhận thức cho các bạn trẻ về vị trí, vai trò của văn hóa, sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay gắn với nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị văn hóa toàn quốc tháng 11/2021.
Tổ chức đoàn, hội, đội cần tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng, gia đình, nhà trường trong giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi; thường xuyên nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi trên mạng xã hội để kịp thời định hướng, tuyên truyền; đồng thời đẩy mạnh nêu gương người tốt, việc tốt và các giá trị đạo đức xã hội hướng tới phòng, chống nguy cơ lệch chuẩn văn hóa và phản văn hóa cho giới trẻ.
Theo Khánh Hà(Báo Phú Yên)">Theo Bí thư Tỉnh đoàn Lương Minh Tùng, các cấp bộ đoàn sẽ tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa mới, giá trị mới, hiện đại và phù hợp với thanh niên; qua đó góp phần tăng “sức đề kháng” cho thanh niên trước những xu hướng ngoại lai tiêu cực xâm nhập trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa, xây dựng thế hệ trẻ Phú Yên thời kỳ mới “Bản lĩnh vững vàng - Tiên phong hành động - Sáng tạo không ngừng - Khát vọng vươn lên”.
Tuổi trẻ góp phần chấn hưng văn hóa trong kỷ nguyên số
Ông William Cho, CEO LG Eletronics (Ảnh: Bloomberg) “Tôi tự tin công ty sẽ trở thành một trong những người chơi hàng đầu trong ngành công nghiệp đi lại”, ông Cho nói.“Chúng tôi sẽ tập trung vào những gì đang làm tốt”. Theo ông, đó là thấu hiểu khách hàng và khả năng phản ứng trước những công nghệ thay đổi nhanh chóng. Dù vậy, LG không có ý định tự sản xuất xe hơi điện (EV).
Ông Cho đang muốn chuyển đổi gã khổng lồ 65 tuổi thành một công ty tăng cường áp dụng số hóa, điện khí hóa và dịch vụ liên quan đến các thiết bị.
Theo chiến lược dài hơi được công bố hồi tháng 7/2023, công ty sẽ chi ít nhất 50 nghìn tỷ won (37 tỷ USD) cho các mảng kinh doanh mới vào năm 2030. Nó giúp cho nỗ lực đa dạng hóa, tránh phụ thuộc vào mảng kinh doanh phần cứng chi phí cao, lợi nhuận mỏng, đặc biệt trong bối cảnh lạm phát và lo ngại về suy thoái làm ảnh hưởng đến nhu cầu điện tử.
Bộ truyền động điện tử của LG (Ảnh: Bloomberg) LG đã có chỗ đứng trong thị trường phương tiện với lượng đơn hàng trị giá 80 tỷ USD cho các công nghệ như hệ thống truyền động điện tử, theo CEO. General Motors và hầu hết các hãng xe tại Bắc Mỹ, châu Âu là khách hàng của LG.
Trả lời câu hỏi về tin đồn hợp tác EV với Apple, ông Cho chỉ nói“tự tin và sẵn sàng hợp tác với các nhà sản xuất xe hơi hiện tại và tương lai”.
Trên hành trình mới, LG đối mặt một số thách thức như căng thẳng địa chính trị, cạnh tranh từ các đối thủ Trung Quốc. Trước xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc, ông Cho cho biết LG chưa có kế hoạch làm như vậy và đang theo sát tình hình.
Theo các chuyên gia của Bloomberg, trên thị trường điện tử, các công ty như LG phải tăng cường đổi mới, quảng cáo và đầu tư để đối phó với “cơn bão” đến từ đại lục.
Theo ông Cho, cạnh tranh từ các đồng nghiệp Trung Quốc ngày càng tăng ở phân khúc gia dùng, tivi thấp cấp. Mục tiêu của LG là thống trị cả phân khúc cao và thấp cấp, tạo ra doanh thu từ các dịch vụ liên quan đến thiết bị.
“Chúng tôi cần tiếp tục dẫn đầu thị trường”, CEO LG Electronics không che giấu tham vọng.
(Theo Bloomberg)
Nguyên nhân xe điện Trung Quốc tung hoành châu Âu nhưng 'bất lực' tại MỹNhiều người tự hỏi rằng vì sao xe điện giá rẻ của Trung Quốc có thể chiếm lĩnh những thị trường quan trọng như châu Âu nhưng lại thất bại ê chề tại Mỹ.">
Xe điện sẽ là tương lai của LG
Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
Nhà máy của Công ty TNHH Hana Micron Vina ở tỉnh Bắc Giang. (Ảnh: Cổng TTĐT tỉnh Bắc Giang) Giám đốc nhân sự Hwang Chul Min của Hana Micron nhận xét dự án Bắc Giang đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của vùng. Nó sẽ tạo cơ hội thu hút nhiều dự án công nghệ cao hơn, đặt nền móng cho phát triển hệ sinh thái sản xuất bán dẫn.
Một loạt các thông báo gần đây tạo động lực cho Việt Nam lẫn các nhà sản xuất chip toàn cầu, vốn đang tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng trước các thách thức địa chính trị.
Theo Cổng TTĐT tỉnh Bắc Giang, nhà máy sản xuất chất bán dẫn Hana Micron Vina 2 tại Khu công nghiệp Vân Trung (huyện Việt Yên, Bắc Giang) có tổng vốn đầu tư gần 600 triệu USD trên quy mô hơn 6ha.
Đến năm 2025, công ty có kế hoạch tăng tổng mức đầu tư lên hơn 1 tỷ USD, doanh thu dự kiến đạt 800 triệu USD và tạo việc làm cho khoảng hơn 4.000 lao động. Hãng sẽ hợp tác với trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc để tuyển dụng.
Bên cạnh nhà máy Bắc Giang, Hana Micron còn có một nhà máy tại Bắc Ninh. Công ty đang tìm kiếm nhân sự cho các vị trí công nghệ thông tin, kế hoạch sản xuất, công nhân dây chuyền.
Bắc Giang sẽ tạo điều kiện về điện, nước… để bảo đảm sản xuất liên tục tại nhà máy. Ngoài dự án của Hana Micron, tỉnh cho biết một nhà máy bán dẫn khác của Đài Loan (Trung Quốc) đã khánh thành và dự kiến hoạt động vào năm 2024.
Tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam chủ đề “Kết nối Việt Nam với hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn khu vực Đông Nam Á”, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhận định Việt Nam đang có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn.
Cũng tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết dự thảo Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035 đang được xây dựng, Bộ TT&TT và Bộ KH&ĐT sẽ sớm gửi chiến lược để xin ý kiến rộng rãi.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực, thu hút các doanh nghiệp bán dẫn trên toàn cầu hiện diện và sản xuất, nghiên cứu phát triển tại Việt Nam. Đặc biệt, sẽ có những cơ chế ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước cho ngành công nghiệp bán dẫn.
(Tổng hợp)
Chuyển đổi số trong sản xuất bán dẫn cần kiên quyết và lộ trình rõ ràngViệt Nam có cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, song chúng ta cần giải quyết những thách thức về hạ tầng, nhân lực và chuyển đổi số hiệu quả trong sản xuất bán dẫn điện tử.">
Đối tác của Samsung đầu tư 1 tỷ USD vào sản xuất chip tại Việt Nam
- Trường ĐH Ngoại thương có mức điểm từ 20,5-22,5 trong khi Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có mức điểm nhận hồ sơ từ 21-24 điểm tùy ngành.
Sau khi Bộ GD-ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn), các trường ĐH trên cả nước cũng đã công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển vào trường mình.
Trường ĐH Ngoại thương, cơ sở Hà Nội và TP.HCM có mức điểm nhận hồ sơ khối A00 là 22,5 điểm, các khối còn lại là 21,5 điểm. Riêng khối D02 của tiếng Nga là 20,5 điểm.
Cơ sở Quảng Ninh có mức điểm nhận hồ sơ là 18 điểm.
Trường ĐH Kinh tế quốc dâncó ngưỡng điểm nhận hồ sơ là 18 điểm cho tất cả các ngành.
Trao đổi với VietNamNet, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết, ngưỡng điểm nhận hồ sơ của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm 2017 cao hơn 1 điểm so với năm ngoái và cao hơn 2,5 điểm so với mức điểm sàn của Bộ GD-ĐT.
Ngưỡng điểm nhận hồ sơ của các trường tốp đầu Hà Nội cao hơn mức điểm sàn của Bộ từ 3-5 điểm. Ảnh: Thành Hùng. Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển năm nay sẽ chia làm 2 nhóm: Một nhóm gồm các chương trình đào tạo quốc tế, sẽ có mức điểm nhận hồ sơ từ 18-20 điểm. Tuy nhiên, chỉ tiêu của nhóm này chỉ khoảng 10% tổng chỉ tiêu của trường.
Nhóm còn lại sẽ có mức điểm nhận hồ sơ từ 21 điểm trở lên. Một số ngành sẽ có mức điểm là 22-23 điểm.
"Còn một ngành các năm trước có điểm chuẩn cao, tỉ lệ tuyển sinh tốt chúng tôi đang cân nhắc có nâng mức điểm nhận hồ sơ lên 24 điểm hay không" - ông Trần Văn Tớp, PHó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết.
"Trong ngày 14/7, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ có công bố chính thức mức điểm nhận hồ sơ theo từng ngành để thí sinh biết".
Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển năm 2017 theo 3 cơ sở.
Với cơ sở tại Hà Nội, mức điểm nhận hồ sơ dao động từ 16 điểm đến 18 điểm.
Cụ thể, các ngành công nghệ kỹ thuật giao thông, công nghệ kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp, công nghệ kỹ thuật cơ khí, công nghệ kỹ thuật môi trường, khai thác vận tải có mức điểm là 16 điểm.
Các ngành Tài chính doanh nghiệp, Quản trị kinh doanh, Quản trị Marketing, Quản trị tài chính đầu tư có mức điểm nhận hồ sơ là 16,5 điểm.
Các ngành Kinh tế xây dựng, Kế toán, Truyền thông mạng và máy tính, Công nghệ kỹ thuật Điện tử viễn thông, Hệ thống thông tin có mức điểm nhận hồ sơ là 17 điểm.
Ngành công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử có mức điểm là 17,5 điểm.
Ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô có mức điểm nhận hồ sơ cao nhất là 18 điểm.
Hai cơ sở còn lại của trường ở Vĩnh Phúc và Thái Nguyên có mức điểm nhận hồ sơ bằng mức điểm sàn, 15,5 điểm.
*Tiếp tục cập nhật
Lê Văn
">Mức điểm nhận hồ sơ các trường Hà Nội
- Bộ Lao động thương binh và xã hội (LĐTB-XH) đang xây dựng đề án hơn 1.300 tỉ để đưa khoảng 57.000 cử nhân thất nghiệp đi lao động ở nước ngoài từ nay tới năm 2025.
Tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp giảm gần 40%
Tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên giảm mạnh trong quý 1 năm 2017.
">1.300 tỉ đồng đưa cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp đi xuất khẩu lao động